SINH LÍ TUẦN HOÀN MẠCH MÁU
1 Cơ sở vật lý của tuần hoàn mạch máu
1.1 Định luật Poiseuille
- Áp lực của động mạch tỉ lệ thuận
với lượng máu đổ vào động mạch trong đơn vị thời gian và sức cản ngoại vi P=Q.R
- Sức cản tại một điểm nào đó tỉ
phụ thuộc vào chiều dài, độ quánh máu, kích thước lòng mạch
- Tốc độ khối: là khối lượng máu
chảy qua mạch máu trong đơn vị thời gian
- Tốc độ tuyến tính là tốc độ
dòng máu chảy theo chiều dài mạch
Tốc độ dòng máu động mạch càng xa tim càng giảm
Tốc độ dòng máu tĩnh mạch càng gần tim càng tăng
1.2 Thí nghiệm Becnuli
- Trước chổ hẹp hoặc phân nhánh
áp lực tăng sau chỗ hẹp hoặc phân nhánh áp lực giảm
- Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tiết
diện
- Áp lực càng xa càng giảm
1.3 Định luật Laplace
- Áp lực
tác động lên mặt trong của vật rỗng ở trạng thái thăng bằng thì bằng thương số
giữa sức căng của thành và tổng hai bán kính chính của vật
- Như
vậy bán kính của mạch càng nhỏ thì sức căng càng ít
Lí do tại sao thành mao mạch ít bị dập vỡ mặc dù rất mỏng
2. Tuần hoàn máu động mạch
2.1 Cấu tạo động mạch
Gồm có 3 lớp:
Vỏ áo ngoài
- Gồm các sợi đàn hồi và sợi liên kết
- Có các thần kinh và mạch nuôi mạch
- Nhiệm vụ chun dãn theo chiều dọc
Vỏ áo giữa:
- Gồm
các sợi cơ trơn và các sợi liên kết
-
Chun dãn theo chiều vòng
- Dựa
vào tỉ lệ sợi cơ trơn/đàn hồi
Động
mạch cơ
Động
mạch đàn hồi
Vỏ áo trong
- Lớp
nội mạch và một lớp chun trong là mô liên kết
2.2 Đặc tính của động mạch
- Tính đàn hồi
Bình
thường là đàn hồi hoàn toàn, tính đàn hồi thay đổi theo tuổi
Tác
dụng:
Giảm
sức cản ngoại vi
Chuyển
dòng máu trở nên liên tục và tăng lưu lượng máu
- Tính co thắt
Bình
thường luôn tồn tại một trương lực mạch
Cơ
trơn co thắt dưới sự ảnh hưởng của thần kinh
Hiện
tượng vận mạch:
Điều
hòa lưu lượng máu
Điều
hòa huyết áp
2.3 Huyết áp động mạch
Huyết áp là áp lực của máu trong
một đoạn mạch nhất định
2.3.1 Các thành phần
trong huyết áp
Huyết áp tối đa: là áp lực cao nhất của máu trong động mạch
đo được trong thì tâm thu. Thể hiện sức co bóp của tim và lượng máu tống ra
trong một đơn vị thời gian
Giá trị huyết áp tối đa bình thường: 90 – 140 mmHg
Giá trị huyết áp tối đa bình thường: 90 – 140 mmHg
Huyết áp tối thiểu: là áp lực thấp nhất của máu trong động
mạch đo được trong thời kì tâm trương.
Thể hiện sức cản ngoại vi mà cơ tim cần phải vượt qua để tống máu ra động mạch
Giá trị huyết áp tối thiểu bình thường: 60 – 90 mmHg
Thể hiện sức cản ngoại vi mà cơ tim cần phải vượt qua để tống máu ra động mạch
Giá trị huyết áp tối thiểu bình thường: 60 – 90 mmHg
Hiệu áp: là hiệu số giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối
thiểu. Phản ánh hiệu lực một lần tống máu của tim
Giá trị hiệu áp:
Được đánh giá bằng công thức: nếu Mx/2 + 10 = Mn thì hiệu áp vừa phải
Hiệu áp vừa vặn (40 – 50 mmHg): tim hoạt động bù trừ tốt
Hiệu áp tăng (70 – 80 mmHg): tim bị kích động (tăng lượng máu dến cơ khi cơ hoạt động)
Kẹt huyết áp (20mmHg): tim ít hiệu lực bơm máu. Nguyên nhân do tim co bóp yếu hoặc sức cản ngoại vi cao
Giá trị hiệu áp:
Được đánh giá bằng công thức: nếu Mx/2 + 10 = Mn thì hiệu áp vừa phải
Hiệu áp vừa vặn (40 – 50 mmHg): tim hoạt động bù trừ tốt
Hiệu áp tăng (70 – 80 mmHg): tim bị kích động (tăng lượng máu dến cơ khi cơ hoạt động)
Kẹt huyết áp (20mmHg): tim ít hiệu lực bơm máu. Nguyên nhân do tim co bóp yếu hoặc sức cản ngoại vi cao
Huyết áp trung bình: là huyết áp hiệu quả. Phản ánh thực
chất khả năng hoạt động cơ học của tim
Giá trị huyết áp trung bình: Công thức tính: My = Mn + 1/3(Mx – Mn)
Giá trị huyết áp trung bình: Công thức tính: My = Mn + 1/3(Mx – Mn)
2.3.2 Những yếu tố ảnh
hưởng đến huyết áp trong hệ tuần hoàn
Những yếu tố phụ thuộc vào tim: sức
co bóp, nhịp tim và lượng máu
Những yếu tố phụ thuộc vào mạch: chiều dài mạch máu, đường kính mạch máu, khả năng đàng hồi của thành mạch
Những yếu tố phụ thuộc về máu: lượng máu và độ quánh máu
Những yếu tố phụ thuộc vào mạch: chiều dài mạch máu, đường kính mạch máu, khả năng đàng hồi của thành mạch
Những yếu tố phụ thuộc về máu: lượng máu và độ quánh máu
2.3.3 Những biến đổi
sinh lí của huyết áp:
Theo tuổi: tỉ lệ thuận
Theo giới: Nam cao hơn nữ cùng lứa 6 mmHg
Theo trạng thái hoạt động, nghỉ ngơi
Trạng thái thần kinh: căng thẳng, xúc động, lo lắng làm tang huyết áp
Tư thế: 1 cm 0,77 mmHg
Theo giới: Nam cao hơn nữ cùng lứa 6 mmHg
Theo trạng thái hoạt động, nghỉ ngơi
Trạng thái thần kinh: căng thẳng, xúc động, lo lắng làm tang huyết áp
Tư thế: 1 cm 0,77 mmHg
2.4 Tốc độ và lưu lượng máu động mạch
Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tiết diện, càng
xa tim động mạch càng chia nhiều nhành nên tiết diện càng lớn.
Tốc đọ dòng máu thay đổi theo chu chuyển tim
Tốc đọ dòng máu thay đổi theo chu chuyển tim
Lưu lượng máu: là thể tích máu chảy qua tiết
diện mạch trong một đơn vị thời gian, thay đổi theo chu chuyển tim
2.5 Biểu hiện bên ngoài của động mạch:
Sự giản nở của động mạch: sự dãn ra của động
mạch trong thì tâm thu
Sự di động của động mạch: động mạch dài ra
trong thì tâm thu
Mạch đập là sức đẩy của làn sóng tâm thu
lan truyền theo đm đến nơi bắt
Một số giá trị: mạch cơ tốc độ sóng lan truyền 6 – 7 m/s. Mạch đàn hồi 4,8 – 5,6 m/s. Thời gian từ gốc động mạch chủ tới tim 1/5 s
Một số giá trị: mạch cơ tốc độ sóng lan truyền 6 – 7 m/s. Mạch đàn hồi 4,8 – 5,6 m/s. Thời gian từ gốc động mạch chủ tới tim 1/5 s
3. Tuần hoàn mao mạch
3.1 Đặc điểm cấu trúc chức năng của hệ thống mao mạch.
3.1.2 Đơn vị tuần
hoàn:
Các động mạch nhỏ → Các động mạch nhỏ trước mao mạch → Cơ thắt trước mao mạch → Mao mạch → Các tĩnh mạch nhỉ sau mao mạch → Các tĩnh mạch nhỏ
Ngoài ra còn có các mạch tắt (shunt) và mạch nối (anastomosis)
Các động mạch nhỏ → Các động mạch nhỏ trước mao mạch → Cơ thắt trước mao mạch → Mao mạch → Các tĩnh mạch nhỉ sau mao mạch → Các tĩnh mạch nhỏ
Ngoài ra còn có các mạch tắt (shunt) và mạch nối (anastomosis)
3.1.2 Cấu tạo và đặc
tính thành mao mach
Gồm lớp tế bào nội mạc, màng đáy và các tê bào quang mao mạch. Cấu tạo thành mao mạch ở những cơ quan khác nhau thì khác nhau (xem chương bệnh mạch máu)
Lớp tế bào nội mạc: sắp xếp không liên tục, có các vi lỗ.
Màng nền: cũng có các vi lỗ.
Các tế bào quanh mao mạch: có chứa các vi sợ, các vi sợ này có khả năng co rút làm thay đổi đường kính mao mạch.
Gồm lớp tế bào nội mạc, màng đáy và các tê bào quang mao mạch. Cấu tạo thành mao mạch ở những cơ quan khác nhau thì khác nhau (xem chương bệnh mạch máu)
Lớp tế bào nội mạc: sắp xếp không liên tục, có các vi lỗ.
Màng nền: cũng có các vi lỗ.
Các tế bào quanh mao mạch: có chứa các vi sợ, các vi sợ này có khả năng co rút làm thay đổi đường kính mao mạch.
3.2 Áp lực và tốc độ dòng máu mao mạch:
Huyết áp càng xa tim càng giảm: Tiểu động mạch 60 – 70 mmHg. Tận cùng tiểu động mạch 30 mmHg. Bắt đầu tiểu tĩnh mạch 10 mmHg.
Các mao mạch rất ngắn , tốc độ vận chuyển chậm nên thời gian máu qua mao mạch khoảng 1 – 2 (s) thuận lợi cho việc trao đổi chất.
Lượng máu tronng hệ mao mạch khoảng 1/20 lượng máu cơ thể.
Huyết áp càng xa tim càng giảm: Tiểu động mạch 60 – 70 mmHg. Tận cùng tiểu động mạch 30 mmHg. Bắt đầu tiểu tĩnh mạch 10 mmHg.
Các mao mạch rất ngắn , tốc độ vận chuyển chậm nên thời gian máu qua mao mạch khoảng 1 – 2 (s) thuận lợi cho việc trao đổi chất.
Lượng máu tronng hệ mao mạch khoảng 1/20 lượng máu cơ thể.
3.3 Vai trò sinh lý của mao mạch
3.3.1 Vai trò bảo vệ
cơ thể:
Tế bào nội mạc có khả nưng thực bào
Bạch cầu dễ xuyên mạch vào tổ chức
Tế bào nội mạc có khả nưng thực bào
Bạch cầu dễ xuyên mạch vào tổ chức
3.3.2 Vai trò trao đổi
chất:
Tra đổi:
Các phân tử qua thành mao mạch: các phân tử có kích thước nhỏ qua dể dàng, các phân tử có kích thứ lớn qua bằng hình thức ẩm bào
Nước và các chất có TLPT thấp được trao đổi bằng phương pháp lọc và khuếch tán
Các chất hòa tan trong lipid dễ dàng qua màng hơn
Sự khuếch tán của nước, Na+, Cl- , glucose có chuyển động nhiệt lớn nên khuếch tán dể dàng
Các phân tử qua thành mao mạch: các phân tử có kích thước nhỏ qua dể dàng, các phân tử có kích thứ lớn qua bằng hình thức ẩm bào
Nước và các chất có TLPT thấp được trao đổi bằng phương pháp lọc và khuếch tán
Các chất hòa tan trong lipid dễ dàng qua màng hơn
Sự khuếch tán của nước, Na+, Cl- , glucose có chuyển động nhiệt lớn nên khuếch tán dể dàng
Cơ chế trao đổi:
Áp lực lọc
Áp lực lọc
Đoạn
dầu mao mạch: 10 mmHg
ÁP
lực thủy tĩnh 30 mmHg
Áp lực keo tổ chức 8 mmHg
Áp lực keo huyết tương 28 mmHg
Áp lực keo tổ chức 8 mmHg
Áp lực keo huyết tương 28 mmHg
Đoạn
cuối mao mạch: -10 mmHg
Áp lực thủy tĩnh 10 mmHg
Bơm Lympha: Làm áp lưc dịch gian bào giảm 3 – 6 mmHg.Được
đảm bảo bởi 2 yếu tố
Sự dao động áp lực ở tổ chức khi mạch đập
Các van một chiều khiến cho dịch tổ chức chỉ chảy một chiều
Sự dao động áp lực ở tổ chức khi mạch đập
Các van một chiều khiến cho dịch tổ chức chỉ chảy một chiều
4. Tuần hoàn tĩnh mạch:
4.1 Nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch
4.1.1 Nguyên nhân chính: dư áp động mạch
Tâm thất thu gây ra hiệu số và áp lực đẩy dồn máu về tim
4.4.2 Các nguyên nhân phụ:
Sức hút của tim trong thời kì tâm trương
Sức hút của lồng ngực: thì hít vào áp lực âm tính trong khoang màng phổi giảm -2,5 đến -6 mmHg
Áp lực ổ bụng tăng lên làm máu dồn về tim
Nghiệm pháp Valsava để kiểm tra tác dụng của sức hút lồng ngực đối với dòng máu tĩnh mạch về tim. Tăng và giảm trong một số bệnh (chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong khi nói về từng bệnh)
1. Giảm trong: a. hẹp valve Động mạch chủ, b. hẹp động mạch phổi, c. Hở 3 lá.
2. Tăng trong: a. Bệnh cơ tim phì đại, b. Sa valve 2 lá.
4.1.3 Những nguyên nhân thứ yếu:
Tác dụng co bóp của cơ xương
Tác dụng nhịp đập của động mạch
Tác dụng sức hút của trọng trường: khi ở tư thế ngồi áp lực tĩnh mạch vùng đầu bị giảm nhưng các xoang tĩnh mạch có thành cứng nên không bị xẹp
4.2 Huyết áp, tốc độ và lưu lượng máu trong tĩnh mạch
4.2.1 Huyết áp tĩnh mạch:
Áp lực của các tĩnh mạch nhỏ 12 – 18 mmHg. Tĩnh mạch lớn 5 – 3 mmHg. Nhĩ phải 0
Áp lực tĩnh mạch cũng chịu ảnh hưởng của sức hút trọng trường
Áp lực tĩnh mạch trung tâm - central vennous pressure, viết tắt là CVP hoặc PVC. Nó thể hiện khối lượng tuần hoàn (thể tích ) trong lòng mạch máu và khả năng làm việc của tim. chỉ số bình thường của CVP là 4-10 cmH2O.
Khi CVP lên cao trên 10 cmH2O có thể do sự giảm co bóp của tim hoặc do truyền dịch quá nhiều.
Khi CVP thấp hơn 4cmH2O thường do thiếu khối lượng tuần hoàn
4.2.2 Tốc độ và lưu lượng máu trong tĩnh mạch:
Càng về gần tim tốc độ máu càng tăng lên vì tổng tiết diện giảm đi
Tại một điểm nhất định trong hệ tuần hoàn tổng tiết diện tĩnh mạch thường lớn gấp 2 – 3 lần động mạch nên tốc độ dòng máu trong tĩnh mạch lớn chỉ bằng khoảng ¼ tốc độ động mạch
4.1.1 Nguyên nhân chính: dư áp động mạch
Tâm thất thu gây ra hiệu số và áp lực đẩy dồn máu về tim
4.4.2 Các nguyên nhân phụ:
Sức hút của tim trong thời kì tâm trương
Sức hút của lồng ngực: thì hít vào áp lực âm tính trong khoang màng phổi giảm -2,5 đến -6 mmHg
Áp lực ổ bụng tăng lên làm máu dồn về tim
Nghiệm pháp Valsava để kiểm tra tác dụng của sức hút lồng ngực đối với dòng máu tĩnh mạch về tim. Tăng và giảm trong một số bệnh (chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong khi nói về từng bệnh)
1. Giảm trong: a. hẹp valve Động mạch chủ, b. hẹp động mạch phổi, c. Hở 3 lá.
2. Tăng trong: a. Bệnh cơ tim phì đại, b. Sa valve 2 lá.
4.1.3 Những nguyên nhân thứ yếu:
Tác dụng co bóp của cơ xương
Tác dụng nhịp đập của động mạch
Tác dụng sức hút của trọng trường: khi ở tư thế ngồi áp lực tĩnh mạch vùng đầu bị giảm nhưng các xoang tĩnh mạch có thành cứng nên không bị xẹp
4.2 Huyết áp, tốc độ và lưu lượng máu trong tĩnh mạch
4.2.1 Huyết áp tĩnh mạch:
Áp lực của các tĩnh mạch nhỏ 12 – 18 mmHg. Tĩnh mạch lớn 5 – 3 mmHg. Nhĩ phải 0
Áp lực tĩnh mạch cũng chịu ảnh hưởng của sức hút trọng trường
Áp lực tĩnh mạch trung tâm - central vennous pressure, viết tắt là CVP hoặc PVC. Nó thể hiện khối lượng tuần hoàn (thể tích ) trong lòng mạch máu và khả năng làm việc của tim. chỉ số bình thường của CVP là 4-10 cmH2O.
Khi CVP lên cao trên 10 cmH2O có thể do sự giảm co bóp của tim hoặc do truyền dịch quá nhiều.
Khi CVP thấp hơn 4cmH2O thường do thiếu khối lượng tuần hoàn
4.2.2 Tốc độ và lưu lượng máu trong tĩnh mạch:
Càng về gần tim tốc độ máu càng tăng lên vì tổng tiết diện giảm đi
Tại một điểm nhất định trong hệ tuần hoàn tổng tiết diện tĩnh mạch thường lớn gấp 2 – 3 lần động mạch nên tốc độ dòng máu trong tĩnh mạch lớn chỉ bằng khoảng ¼ tốc độ động mạch
N.V Toàn
(Bài viết có sử dụng nguồn từ Sinh lí học học viên quân y và internet)
Bài viết thuộc quyền sử dụng của các thành viên MasCar - Vui lòng không repost dưới mọi hình thức
Bài viết thuộc quyền sử dụng của các thành viên MasCar - Vui lòng không repost dưới mọi hình thức
Hê hê, bạn Th cũng mới xong phần phôi thai, đang up lên. Hoan nghên bạn Toàn (y)! 2 bn xem sơ qua phôi thai nghe, bữa sau bạn Th sẽ nói lại trước khi mình vô đại cương bệnh bẩm sinh!
Trả lờiXóaBy: Thảo Lê